Hòa thượng Thích Thanh Từ
Tu Thiền là lối tu hướng thẳng vào nội tâm, dẹp sạch vọng tưởng suy tính của mình. Muốn dẹp sạch vọng tưởng cũng có chia phương tiện và cứu kính.
Phương tiện của Thiền là “dùng trí tuệ dẹp tình cảm”. Tức là nhìn thẳng vào sự vật quan sát phân tích để thấy sự tạm bợ giả dối của chúng, khiến lòng lạnh nhạt không còn phiền rộn say mê. Do đó, hành giả dụng công tu tập tâm để được an định.
Thiền có nhiều pháp khác nhau, có thiền ngoại đạo, thiền Phật giáo. Trong thiền Phật giáo đại loại chia làm hai: Thiền đối trị và Thiền tuyệt đối.
I.- ĐỊNH NGHĨA
Luân-hồi dịch ở tiếng Phạn là Samsara (lưu chuyển). Theo chữ Hán thì Luân là bánh xe, hồi là xoay tròn. Hình ảnh bánh xe quay tròn là một hình ảnh rất rõ ràng mà Phật dùng để hình dung sự xoay chuyển lên xuống của chúng sanh trong sáu cõi (lục đạo) và sự tiếp nối sanh tử, tử sinh không cùng tận trong sáu cõi ấy. Luân-hồi hay Samsara là một danh từ, một hình ảnh do Phật đặt ra, nhưng cái nội dung của nó là một sự thật, một trạng thái có thật trong cõi đời, có thể chứng nghiệm được, chứ không phải là một lý thuyết xây dựng trong không tưởng.
Ngày xưa có một gã thanh niên, uất ức trước trạng huống bất công giữa loài người, muốn tìm cho ra chân lý, nên đã đến hỏi Phật:
- Bạch đức Thế Tôn! Đâu là nguyên nhân, là nguồn gốc của sự bất công giữa chúng sinh? Tại sao có kẻ chết yểu, có người sống lâu, có kẻ khỏe mạnh, có người tàn tật, có người đẹp đẽ, có kẻ cô độc, có người đông con, có kẻ nghèo khó, có người giàu sang, có kẻ sanh trong gia đình đê tiện, có người sanh trong dòng dõi quí phái, có kẻ ngu muội, có người khôn ngoan?
HT.Thích Thiện Hoa
Mỗi tôn giáo đều có một giáo lý riêng, để giải thích sự sống. Giáo lý ấy có khi hoàn toàn dựa trên đức tín thuần túy, có khi dựa trên sự tưởng tượng hoang đường, có khi dựa trên lòng ước mơ tha thiết của loài người.
Một hôm Phật ở Trùng Các Giảng Đường bên hồ Di Hầu, tôi nghe như vầy:
Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ Kheo: Ví như quả đất sụp thành bể cả, có một con rùa mù sống vô lượng kiếp, một trăm năm mới trồi đầu lên một lần. Trong biển có bộng cây nổi chỉ có một lỗ, trôi giạt trên mặt biển theo gió sang Đông Tây,
con rùa mù một trăm năm mới trồi đầu lên tìm bộng cây, sẽ gặp được bộng cây này chăng?
Vua Ba Tư Nặc đến hỏi đạo Tỳ Kheo Ni Khema. Vua hỏi:
-Sau khi Phật Niết bàn có còn chăng?
TT. Thích Tâm Hạnh phát biểu tại Buổi gặp mặt giữa Chư Tôn Đức tham dự Khóa tu trụ trì và lớp Cao Đẳng Chuyên Khoa Thiền – Thiền viện Trúc Lâm Trí Đức
1.XÁC ĐỊNH TIÊU CHÍ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀNH GIẢ TU PHẬT
Nam-mô Phật Bổn sư Thích-ca Mâu-ni.
Ngưỡng bái bạch trên Sư ông chứng minh. Kính bạch trên Hòa thượng Trưởng Ban quản trị Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam. Kính bạch chư Tôn đức Đại Tăng. Kính thưa toàn thể đại chúng Tăng Ni đang có mặt.
TT. Thích Tâm Hạnh
Bài viết tham dự buổi thảo luận tại Khóa họp mặt Chư Tôn Đức Trụ trì tại TV Thường Chiếu.
Trụ trì gồm những việc gì? Thiền sư Tuyết Phong nói: “Trụ trì nhiều việc”. Ngài nói với hàm ý khác, nhưng trên thực tế, Trụ trì nhiều việc thật. Như thế, có giống với thế gian bận bịu nhiều công việc hay không?
Thiền sư Bổn ở Vân Cái nói kệ:
Một năm xuân trọn một năm xuân,
Hoa nội cỏ đồng tươi mấy lần.
Trời sáng chẳng do chuông trống động,
Trăng lên đâu bởi khách đi đêm.
TT.Thích Tâm Hạnh nói chuyện với giới trẻ tại Melbourne - Úc
I. DẪN NHẬP.
Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển, có nhiều thứ đến độ dư thừa. Nhưng vẫn chưa đủ cho con người sống đời hoàn hảo, tốt đẹp; vẫn còn đó nhiều vấn nạn và bất cập. Vậy, thực chất con người cần gì?
(Venerable Tâm Hạnh’s Speech to Vietnamese Australian Youth Melbourne, Australia - 2019
I. INTRODUCTION
Our society nowadays is developing further and further day-by-day. Many things are supplied in surplus. Regardless of such abundance, however, people are still fundamentally unhappy and unsatisfied. Problems are still in existence in society.
What do people really need?